Soi kèo góc Espanyol vs Bilbao, 20h00 ngày 16/2
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Club Leon, 08h00 ngày 17/2: Độc chiếm ngôi đầu -
Trên mạng xã hội, các phụ huynh truyền tay nhau hình ảnh nhiều học sinh có mặt tại Trường THPT Nguyễn Trãi - Ba Đình. Tuy nhiên, các em này đến nhầm địa chỉ, điểm thi đúng ra là Trường THCS Nguyễn Trãi ở phố Giang Văn Minh. Thí sinh đến nhầm địa chỉ, công an đem xe chuyên dụng chở đến đúng điểm thiTheo các phụ huynh, rất may mắn là, Công an phường Giảng Võ cùng các tình nguyện viên đã nỗ lực kịp thời đưa các em sang đúng địa điểm thi.
Trao đổi với VietNamNet, một cán bộ làm công tác thi tại địa điểm trên xác nhận thông tin này.
Các em được công an và tình nguyện viên đưa lên xe di chuyển sang điểm thi Cũng trong sáng nay, tại điểm thi Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam, 1 thí sinh đến nhầm địa điểm đã được Đại uý Hoàng Ngọc Thành (Đội Cảnh sát giao thông số 1, Công an TP Hà Nội) dùng xe chuyên dụng chở đến điểm thi đúng giờ.
"Phụ huynh đưa thí sinh đến bằng ô tô, cho biết không chú ý địa điểm thi nên bị nhầm và nhắn "nhờ các anh giúp cháu" - anh Thành chia sẻ.
Theo ghi nhận của VietNamNet, đa số các trường hợp nhầm lẫn do phụ huynh, học sinh nhầm giữa tên trường Tiểu học, THCS và THPT, ví dụ như THPT Lê Quý Đôn - Cầu Giấy và THPT Lê Quý Đôn - Hà Đông, THCS Lê Quý Đôn - Hà Đông; THCS Phan Đình Giót và Tiểu học Phan Đình Giót...
Kỳ thi vào lớp 10 năm 2021
Thông tin kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 mới nhất. Thông tin đề thi, đáp án, điểm xét tuyển các trường, tra cứu điểm thi toàn quốc.
"> -
Vị giáo sư này than thở đã hướng dẫn thành công 8 nghiên cứu sinh, khoảng 50 thạc sĩ, trên 100 cử nhân, dạy đại học và cao học hơn 20 học kỳ, được bổ nhiệm làm giảng viên cao cấp, Giáo sư phải đi học nghiệp vụ sư phạm?"Vậy mà giờ này đang bị người ta doạ nạt là sắp tới phải đi học để lấy chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm do các trường sư phạm cấp. Nếu không có chứng chỉ đó, sau này, sẽ không được hành nghề giảng viên nữa" - vị giáo sư này than.
Giáo sư cũng phải đi học nghiệp vụ sư phạm Giáo sư này cho biết lúc thi vào biên chế, ông đã phải có chứng chỉ phương pháp giảng dạy đại học, nhưng chứng chỉ này hiện không được chấp nhận mà bắt buộc phải là chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm.
Lời than thở của ông đang là thực tế "dở khóc, dở cười" trong môi trường giáo dục hiện nay.
Vì sao có yêu cầu này?
Đó là do có sự chênh lệch giữa Thông tư 12/2013 về chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trong cơ sở giáo dục đại học của Bộ GD-ĐT ban hành và Thông tư 36 (năm 2014) liên Bộ Nội vụ và Bộ GD- ĐT, quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các sơ sở giáo dục đại học công lập.
Theo đó, trong Thông tư 12/2013 của Bộ GD-ĐT quy định đối tượng chưa qua đào tạo về nghiệp vụ sư phạm muốn trở thành giảng viên trong cơ sở giáo dục ĐH thì mới phải có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm.
Mặt khác, Thông tư này cũng quy định các đối tượng đã qua đào tạo sư phạm nhưng chưa tham gia giảng dạy trong cơ sở giáo dục ĐH phải được học đầy đủ cả 2 phần kiến thức bắt buộc và tự chọn, được miễn trừ 2 học phần 7, 8 của chương trình bồi dưỡng này.
Các đối tượng đang giảng dạy cơ sở giáo dục ĐH phải được học đầy đủ 10 tín chỉ phần nội dung kiến thức bắt buộc tối thiểu (từ học phần 1 đến học phần 6) của chương trình bồi dưỡng.
Trong khi đó, Thông tư liên tịch số 36 ban hành năm 2014 của Bộ Nội vụ và Bộ GD-ĐT (quy định về tiêu chuẩn nghề nghiệp và chức danh của viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục ĐH công lập) lại yêu cầu giảng viên, giảng viên chính và giảng viên cao cấp phải có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.
Giáo sư từng được miễn học chứng chỉ sư phạm
Nhưng cách đây 12 năm, GS, PGS không phải thực hiện các yêu cầu trên.
Cụ thể, khi Thông tư 61/2007 do Bộ GD-ĐT ban hành về chương trình bồi dưỡng nghiệp cho giảng viên ĐH, CĐ đã yêu cầu giảng viên phải được học đầy đủ phần nội dung kiến thức bắt buộc tối thiểu của chương trình bồi dưỡng.
Các đối tượng chưa tham gia giảng dạy ở các trường ĐH, CĐ phải được học đầy đủ cả 2 phần kiến thức bắt buộc và tự chọn của chương trình.
Tới năm 2008, khi Bộ GD-ĐT ban hành Quyết định 31 về bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm lại nêu đối tượng áp dụng là giáo viên trung học phổ thông, giáo viên trung cấp chuyên nghiệp chưa có bằng tốt nghiệp ĐH sư phạm và chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm; Giảng viên giảng dạy trình độ ĐH, CĐ chưa có bằng tốt nghiệp ĐH sư phạm và chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm...
Tuy nhiên, văn bản này miễn áp dụng đối với các giáo viên, giảng viên đã có thâm niên công tác từ 20 năm trở lên và những người đã có chức danh PGS, GS.
Như vậy, có nghĩa từ năm 2008, những người có 20 năm giảng dạy và có học hàm PGS, GS sẽ không phải bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, cấp chứng chỉ sư phạm.
Vậy tại sao 5 năm sau, Bộ GD-ĐT lại quy định bắt buộc GS, PGS phải có chứng chỉ sư phạm?
Mang vấn đề này đi hỏi hai vị là PGS trong ngành giáo dục, chúng tôi nhận được ý kiến trái ngược nhau.
Một vị đang công tác ở trường đại học cho rằng đây là điều “bất hợp lý” nhất mà ông từng thấy.
Theo ông, việc các cơ quan quản lý yêu cầu GS, PGS có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm cũng như việc phải chuẩn hóa mọi thứ. Và cái lý của cơ quan quản lý là giảng viên có học hàm, học vị ra sao cũng phải có đầy đủ chứng chỉ như là hành trang để hành nghề, nhưng giá trị thực sự lại không chứng minh được điều này.
“Điều đáng nói là nội dung của chương trình nghiệp vụ sư phạm là gì, sau khi học lớp đó có làm tăng năng lực giảng dạy không hay chỉ là cái cớ để cấp một loại chứng chỉ” - ông băn khoăn.
Trong khi đó, PGS Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, thì cho rằng GS, PGS là học hàm, được phong dựa chủ yếu vào thành tích nghiên cứu khoa học, chứ không có đánh giá năng lực sư phạm. Hiện nay, có nhiều giáo sư rất giỏi chuyên môn nhưng dạy sinh viên không hiểu do không được huấn luyện về sư phạm. Vì vậy, GS, PGS phải học để có chứng chỉ sư phạm là chuyện bình thường.
Theo ông Dũng, chứng chỉ sư phạm ĐH hiện nay có nhiều điểm khác so với chứng chỉ sư phạm bậc 2 lúc trước, do đó, việc học này là cần thiết, chứ không thừa.
Lê Huyền
Không quá 3 người một trường đại học tham gia hội đồng giáo sư ngành
- Bộ trưởng Bộ GD- ĐT Phùng Xuân Nhạ vừa ký Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng Giáo sư nhà nước, các Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành và Hội đồng Giáo sư cơ sở.
"> -
Vụ 1 công nhân vớt rác ở TP.HCM tử vong: Tình hình sức khoẻ mới nhấtMột công nhân đang được điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Ảnh: BVCC. Trong khi đó, 2 trường hợp nhập viện trong tình trạng nặng hơn được điều trị tại Khoa Nội phổi là anh V.H.B.A (36 tuổi) và D.B.C (33 tuổi). Sau khi rửa phế quản, tình trạng suy hô hấp của các bệnh nhân đã giảm và đang tiếp tục được theo dõi.
Đây là 4 công nhân bị ngạt khí khi làm nhiệm vụ ở cống thoát nước trên đường Trần Văn Giàu (huyện Bình Chánh, TP.HCM).
Theo lời kể của anh T.T.B (43 tuổi), khoảng cách từ miệng cống đến đáy chỉ hơn 2m, được mở nắp để thoát hết khí trước khi làm việc. Các hầm cống không có mùi ga bốc lên trên nhưng công nhân chui xuống dưới đều bị ảnh hưởng.
Người đầu tiên xuống cống là anh K.L (38 tuổi). Chỉ sau 5 phút, người này ngất xỉu và nằm sấp mặt trong lòng cống. Khi phát hiện đồng nghiệp gặp nạn, anh A. (36 tuổi) xuống ứng cứu ngay và cũng ngất xỉu. Những người tiếp theo xuống hỗ trợ cũng rơi vào cùng tình cảnh.
Sau khi hô hoán, người dân xung quanh và lực lượng cứu hộ đã đưa nhóm công nhân lên và chuyển đến Bệnh viện Chợ Rẫy. Anh K.L tử vong tại hiện trường.
Theo bác sĩ Đỗ Thị Ngọc Khánh, Phó khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy, để phòng ngừa tai nạn ngộ độc khí tương tự, người dân không nên tự ý đi xuống các khu vực hầm cống, rãnh.
Nếu công việc liên quan đến hầm cống hoặc ở nơi nguy cơ cao có khí độc hại, cần có sự quản ký, kiểm tra và hướng dẫn của chuyên gia kỹ thuật. Công nhân làm việc tại đây phải được trang bị phòng hộ theo quy định để giảm thiểu tác động của khí độc gây ra.
Hiện trường vụ việc 1 công nhân thoát nước tử vong, 4 người ngạt khí. Ảnh: HT. Như VietNamNet đã đưa tin, sáng 26/7, một nhóm công nhân triển khai việc nạo vét cống thoát nước trên tuyến đường thuộc huyện Bình Chánh, TP.HCM. Trong lúc làm việc, 1 người bị mắc kẹt dưới cống nên các công nhân khác đã xuống ứng cứu. Tuy nhiên, cả nhóm đều bị ngạt rồi ngất xỉu bên trong cống.
Khi lực lượng công an đưa nhóm công nhân lên, tất cả đều ướt sũng, quần áo dính bùn và nước bẩn, một người đã tử vong. Các nạn nhân được chuyển về Bệnh viện Chợ Rẫy cấp cứu.
Vụ một công nhân vớt rác ở TP.HCM tử vong: Thêm người bị suy hô hấp nặngCác bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy đã nội soi phế quản để hút các chất bẩn trong đường hô hấp của công nhân gặp nạn. Hiện tại, một trường hợp bị suy hô hấp đang được theo dõi sát.">